Hỗ trợ trực tuyến
Kết quả đo đánh giá khả năng cách âm của của tấm lợp TONMAT
Nội dung công việc: Theo yêu cầu của Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Niềm Tin Việt và khả năng của TTKHCN Môi trường, Viện NC KHKT BHLĐ, công việc khảo sát, đánh giá mức tiếng ồn tại một số điểm xung quanh mẫu tấm lợp TONMAT trong quy trình thí nghiệm do Công ty Cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ Niềm Tin Việt chế tạo thực hiện.

Thời gian thực hiện: ngày 20 tháng 9 năm 2004

Địa điểm và điều kiện môi trường:

Thí nghiệm thực hiện tại cơ sở sản xuất của Công ty tại Khu CN Tiên Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Thời điểm từ 9h00 – 12h00, khi tiến hành đo đạc, các hoạt động sản xuất xung quanh diễn ra bình thường.

Thiết bị dùng để khảo sát đánh giá:

- Máy đo mức âm tương đương NL – 18 cấp chính xác loại I và Bộ lọc 1 Octave NX – 04 của hang RIon Nhật bản ( Precision Integrating Sound Level Meter, Type NL – 18, Class I, and Octave Filter Type NX – 04, Rion Japan).

- Máy đo mức âm tương đương NL – 01A cấp chính xác loại II và BỘ lọc 1 Octave NX – 01 của hãng Rion Nhật Bản ( Integrating Sound Level Meter, Type NL – 01A, and Octave Filter Type NX – 01, Rion Japan)

Các cán bộ tham dự:

- Ông Lê Xuân Quế, Cán bộ

- Bà Nguyễn Quỳnh Hương, KS Âm thanh, Trung tâm KHCN Môi trường, Viện NCKHKT BHLĐ.

- Ông Đậu Công Ngọc, cán bộ trung tâm Khoa học công nghệ Môi trường, Viện nghiên cứu KHKT BHLĐ.

KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC TRÌNH BÀY DƯỚI ĐÂY

1. Mô tả thí nghiệm:

- Máy phun nước tạo mưa lưu lượng 20dm3/ph;

- Tấm lợp TONMAT 3 lớp kích thước 5,00m x 1,00m;

- Các điểm đo: phía bên dưới mái lợp TONMAT tại các điểm cách tấm lợp 0,2m; 3m; 10m.

2. Giá trị đo được:

Địa điểm khảo sát

Mức âm tương đương

LAeq

Mức áp âm Lp (dB), ở các dải octave ( Hz)

( dBA)

63

125

250

500

1000

2000

4000

8000

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

I. Tạp âm nền ( lúc 9h00 – 11h30)

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Tại vị trí đo thí nghiệm

Laeq  =61,4

LAmax=62,5

LAmin=60,2

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Tấm tôn thường

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Điểm bên dưới mái, cách mái 0,2m

LAeq  =92,1

LAmax=95,6
LAmin=88,1

80

84

87

90

87

85

82

74

3. Điểm cách mái 3m

LAeq  =74,9

LAmax=78,5

LAmin=71,1

63

63

69

70

70

67

63

58

4. Điểm cách mái 10m

LAeq  =66,1

LAmax=70,7

LAmin=64,0

62

59

57

60

62

59

53

47

III. Tấm tôn thường có khung đỡ

2. Điểm bên dưới mái, cách mái 0,2m

LAeq =91,4

LAmax=94,9

LAmin=83,8

91

92

90

92

91

86

85

76

3. Điểm cách mái 3m

LAeq  =76,1

LAmax=79,2

LAmin =74,0

60

69

71

72

71

69

64

59

4. Điểm cách mái 10m

LAeq  =68,5

LAmax=71,1

LAmin=65,3

 

 

 

 

 

 

 

 

IV . Tấm tôn PU

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Điểm bên dưới mái cách mái 0,2m

LAeq  =83,5

LAmax=89,7

LAmin=79,8

70

72

73

75

76

77

75

65

3. Điểm cách mái 3m

LAeq  =71,7

LAmax=74,8

LAmin=68,6

63

61

63

64

66

64

61

55

4. Điểm cách mái 10m

LAeq = 59,8

LAmax=62,4

LAmin=57,0

65

59

56

53

57

53

50

45

V. Tấm tôn PU có khung đỡ

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Điểm bên dưới mái, cách 0,2m

LAeq = 81,7

LAmax=88,0

LAmin =76,0

75

76

78

75

75

81

74

62

3. Điểm cách mái 3m

LAeq  =67,2

LAmax=72,8

LAmin=73,7

61

59

60

59

61

62

55

 

4. Điểm cách mái 10m

LAeq = 61,2

LAmax=63,6

LAmin =59,8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Giá trị so sánh hiệu quả giảm âm giữa tôn PU và tấm tôn thường:

 

Địa điểm khảo sát

Mức âm tương đương LAeq

Mức áp âm Lp ( dB), ở các dải octave, ( Hz)

(dBA)

63

125

250

500

1000

2000

4000

8000

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

I.   Không có khung đỡ

1.  Điểm bên dưới mái, cách mái 0,2m

 

 

 

 

 

 

 

 

Tôn thường

LAeq =92,1

80

84

87

90

87

85

82

74

Tôn PU

LAeq =83.5

70

72

73

75

76

77

75

65

Hiệu quả ∆L

8,6

10

12

14

15

11

8

7

9

2. Điểm cách mái 3m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tôn th ư ờng

LAeq =74,9

63

63

69

70

70

67

63

58

Tôn PU

LAeq =71,7

63

61

63

64

66

64

61

55

Hiệu quả ∆L

3,2

0

2

6

6

4

3

2

3

3. Điểm cách mái 10m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tôn thường

LAeq =66,1

62

59

57

60

62

59

53

47

Tôn PU

LAeq =59,8

65

59

56

53

57

53

50

45

Hiệu quả ∆L

6,3

-

0

1

7

5

6

3

2

II. Có khung đỡ

1. Điểm bên dưới mái cách 0,2m

 

 

 

 

 

 

 

 

Tôn thường

LAeq =91,4

91

92

90

92

91

86

85

76

Tôn PU

LAeq =81,7

75

76

78

75

75

81

74

62

Hiệu quả ∆L

9,7

16

16

12

17

16

5

11

14

2.Điểm cách mái 3m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tôn thường

76,1

60

69

71

72

71

69

64

59

Tôn PU

LAeq =67,2

61

59

60

59

61

62

60

55

Hiệu quả ∆L

8,9

-

10

11

13

10

7

4

4

3. Điểm cách mái 10m

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tôn thường

LAeq =68,5

 

 

 

 

 

 

 

 

Tôn PU

LAeq =61,2

 

 

 

 

 

 

 

 

Hiệu quả ∆L

7,3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4. Giá trị tính toán hiệu quả giảm âm của Tôn PU: ( Theo phương vuông góc với mặt tấm tôn).

Nguồn: Mức âm tại mái PU có khung đỡ : 81,7 dBA

 

Hiệu quả giảm âm ∆L ( dBA)

Loại mái

Bên trong phân xưởng

Bên ngoài phân xưởng

Cách mái 5m

Cách mái 7m

Cách 10m

Cách 20m

Cách 30m

100m2

4

6

8

15

18

1000m2

2

3

5

8

13

 

5. Giá trị tính toán mức đo âm do Tôn thường và Tôn PU tạo ra: ( Theo phương vuông góc với tấm tôn - Loại mái 1000m2)

 

Hiệu quả giảm âm ∆L (dB) ở tần số 500, 1000 Hz

Tần số (Hz)

Khoảng cách (m)

Tôn thường

Tôn PU

 

 

500

5

92

75

10

89

72

20

86

69

30

80

63

50

74

57

 

 

1000

5

91

75

10

88

72

20

85

69

30

79

63

50

73

57



NHẬN XÉT:

1. Các điểm đo được chọn để khảo sát, đánh giá gồm các điểm cách tấm tôn thí nghiệm 0,2m bên dưới tấm tôn và cách tấm tôn 3m, 10m.

2. Mức âm tương đương trung bình của các điểm đo cách điểm thí nghiệm 0,2m; 3m không có sự hiệu chỉnh.

3. Mức âm tương đương trung bình của các điểm đo cách điểm thí nghiệm 10m có thể giảm đi 1 dBA sau khi so sánh với tiếng ồn nền (Theo tiêu chuẩn TCVN 6435: 1998).

4. So sánh giữa tôn PU và tôn thường, hiệu quả giảm âm khá rõ rệt (xem phần 3), đặc biệt rõ ở vùng tần số 500 – 1000 Hz (đạt từ 11 – 15 dB ở khoảng cách 0,2m), là vùng tần số nhạy của tai người.

5. So sánh giữa tôn PU và tôn thường (mục 5) và tham khảo tiêu chuẩn TCVN 5949: 1998 “Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư. Mức ồn tối đa cho phép” cho thấy, hiệu quả giảm âm cảu tôn PU khá tốt: bắt đầu từ khoảng cách từ 20m, mức âm do mái gây ra phù hợp với khu vực 3 của tiêu chuẩn này.

THAM KHẢO:

1. TIÊU CHUẨN TCVN 6435: 1998. Phụ lục B

Bảng 1. Giá trị hiệu chỉnh phép đo

Hiệu giữa giá trị đo được và mức ồn nền ( dBA)

3

4 -5

6 - 9

Giá trị cần hiệu chỉnh ( dBA)

3

2

1


2. TIÊU CHUẨN TCVN 5949:1998 “Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư. Mức ồn tối đa cho phép”

Bảng 1: Giới hạn tối đa cho phép về mức tiếng ồn tương đương tại khu vực công cộng và dân cư (dBA)

Khu vực

Thời gian

Từ 6h đến 18h

Từ 18h đến 22h

Từ 22h đến 6h

1. Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, chùa chiền.

50

45

40

2. Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan haàn chính.

60

55

50

3. Khu dân cư xen kẽ trong khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất .

75

70

50


Cán bộ thực hiện

KS. Nguyễn Quỳnh Hương


Danh sách tin tức khác